During storms and floods, water can flood, sweep away everything polluting on the ground such as sewage waste, latrines, carcasses, cattle sheds, poultry, chemicals, trees … pollute the water and the environment. So, as soon as the water recedes, it is necessary to take measures to treat water and the environment to avoid pollution and affect health, and follow the principle of “where the water drains, and the sanitation is there”. The health sector needs to coordinate closely with local authorities to mobilize and guide people to clean up in combination with water treatment and environmental sanitation.
1. Treatment of wells for eating, drinking and living – Deep wells: Even though plastic and lids are used to seal the well, the water in the well is still heavily polluted because the lid and the plastic only prevent garbage and sediment from entering the well, not dirty water into the well. The water treatment process is conducted according to the following 3 steps:
Step 1. Clean well water. – Clear all puddles around the well area. – Remove cap and well sealing plastic. – Before doing the cleaning and disinfection, the well must be dredged. Use well water to flush the wall to wash away soil, sand and rubbish on the well wall and floor. * If the well is flooded, flooded with turbid water: Must conduct basking wells. Drain the water and remove all sludge. In areas with electricity or generators, use electric pumps to drain the water and then dredge the well. In case it is not possible to dredge, another well should be selected for treatment and sharing. If all wells in the area cannot be dredged out, a temporary treatment can be applied: scoop a few tens of liters to make a storage tank and then beat alum and disinfect, use up another batch, wait a few days. scoop the well water down, proceed to wash.
In case there is no alum to make in water: make a temporary sand filter tank with a barrel, bucket or jar with a volume of about 20-30 liters. Poke a hole 1cm in diameter on the wall 5cm from the bottom of the box, put a little broken brick at the bottom, put a piece of sack on top and pour about 25-30cm thick sand. Pour in well water until the water flows clear, take it to disinfect. * If the well is flooded but flood water does not enter the well and the water from the well: Still need to disinfect before use. If conditions permit, drain and wash, otherwise, can immediately disinfect water in the well for use. Attention: – For wells that have been flooded, it is necessary to wash and disinfect them. – When a series of wells are flooded or flooded with a great demand for water supply but there is insufficient water treatment capacity, in each residential cluster, select a few wells with less pollution and pre-treatment to get water for immediate use. – Centers for disease control in the provinces where storms and floods often occur need to prepare a small generator and a water pump so that some wells can be treated for residential clusters in case of need.
Step 2. Work in well water Use alum (the type commonly used as aluminum alum) with a dose of 50g / 1m3. Dissolve all the necessary alum in a bucket of water, water it evenly on the well, drop the bucket to sink deeply into the water and then pull it strongly up about 10 times, then let it sit for 30 minutes to 1 hour for the sediment to settle, then disinfect.
Step 3. Disinfect water wells In principle, well water after disinfection should have excess concentration of chlorine from 0.5 to 1.0 mg / liter (with strong odor of chlorine). Calculate the amount of Cloramin B needed for a well on the basis of the concentration needed is 10g / m3. Some other chemicals can be used such as: 20% lime chloride (13g / m3) or 70% lime chloride (4g / m3).
Múc một gầu nước hòa lượng hóa chất nói trên vào nước, lưu ý phải khuấy tan cho hết. Tưới đều gầu nước này vào giếng. Thả gầu chìm sâu đến nửa cột nước rồi kéo lên xuống khoảng 10 lần. Nếu không ngửi thấy mùi Clo trong nước thì cho thêm khoảng 1/3 thìa canh bột hóa chất nói trên vào giếng và khuấy đều, cho thêm đến khi nước giếng có mùi Clo thì thôi. Dùng nước giếng này dội lên thành giếng để khử trùng, sau đó để khoảng 30 phút là có thể dùng được.
Chú ý:
– Nếu nước chưa được làm trong hoàn toàn thì thường phải cho thêm bột Cloramin B.
– Sau khi khử trùng ngửi thấy mùi Clo thì việc khử trùng mới có tác dụng.
– Nước đã khử trùng bằng Cloramin như trên vẫn phải đun sôi mới được uống.
Trong trường hợp không có hóa chất khử trùng, chỉ ăn uống nước đã đun sôi 10 phút trở lên và không ăn các loại rau sống rửa bằng nước chưa khử trùng.
– Giếng khoan: Bơm hết nước đục và bơm tiếp 15 phút nữa bỏ nước đi sau đó có thể sử dụng được. Cần chú ý làm vệ sinh bơm, sàn giếng.
2. Xử lý môi trường
– Nước rút đến đâu các gia đình làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, vì nếu không làm kịp thời thì sẽ khó đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi.
– Khi nước rút hết, môi trường ô nhiễm nặng nề, có mùi tanh thối do xác súc vật, côn trùng, cây cối thối rữa. Cần khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chon lấp xác súc vật chết và tẩy uế.
– Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, phơi khô quần áo, không treo mắc quần áo ẩm ướt vào một trỗ để làm nơi trú ẩn cho muỗi.
Xử lý xác súc vật chết như sau:
a) Tính toán lượng xác súc vật chết: Khảo sát để ước tính số lượng xác súc vật chết cần xử lý.
b) Vị trí chon xác súc vật: tốt nhất là chôn ở ngoài đồng, xa các nguồn nước (ao, song, hồ… ) ít nhất 50m. Có thể chôn xác súc vật ở trong vườn nhưng cần lưu ý là phải cách xa các giếng nước ít nhất 30m và phải xử lý kỹ bằng hóa chất khử trùng tẩy uế.
c) Đào hố chôn: sao cho tất cả xác súc vật được vùi sâu dưới đất ít nhất 0,8m. Chuyển toàn bộ xác súc vật và hớt một lớp đất dày 10cm chỗ xác súc vật nằm cho vào hố chôn. Đổ 2-3 kg vôi bột lên trên, hoặc phun dung dịch hóa chất khử trùng, tẩy uế (Crezil, Cloramin… ) nồng độ cao (có thể tới 100mg/l Cloramin 27%) rồi lấp đất, lèn chặt. Cắm biển báo hiệu nơi chôn xác súc vật để tránh bị đào bới.
d) Khử trùng nơi có xác súc vật: sau khi chuyển xác súc vật đi chôn phải phun thuốc khử trùng hoặc rắc vôi bột vào chỗ đó. Nếu không có vôi bột hay hóa chất khử trùng thì có thể tập trung rác (khô) vào chỗ đó và đốt.
e) Kiểm tra nơi chôn súc vật: hàng ngày phải kiểm tra nơi chôn xác súc vật xem có bị súc vật hoặc chuột bọ đào bới hay không. Nếu phát hiện có mùi hôi thối hoặc bị đào bới thì phải lấp lại và rào chắn.
Nguồn:Trang thông tin điện tử Cục Y tế dự phòng